Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2017 lúc 16:11

Đáp án C

I. Sự xuất hiện điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. à sai, điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

II. Ở giai đoạn đảo cực, mặt trong của màng tế bào thần kinh mang điện âm so với mặt ngoài. à sai, ở giai đoạn đảo cực, mặt ngoài tích điện âm so với mặt trong.

III. Nguyên nhân dẫn tới sự khử cực là do dòng vận động của các ion Na+ từ ngoài tế bào vào bên trong. à đúng

IV. Điện thế hoạt động hình thành tại một vị trí có thể kích thích vị trí lân cận trải qua các pha của điện thế hoạt động và dẫn đến hình thành xung thần kinh. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2017 lúc 3:50

Đáp án: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2018 lúc 16:08

Kích thích vượt ngưỡng sẽ làm thay đổi tính thấm của màng nơron mặc dù ngưỡng kích thích rất thấp.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2017 lúc 10:21

Quan sát hình 29.2 (SGK – 118) ta thấy:

- Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cự, ion Na+ đi qua màng tế bào. Ion Na+ đi qua được màng tế bào do cổng Na+ mở và do sự chênh lệch nồng độ ion Na+ ở hai bên màng tế bào (nồng độ Na+ bên ngoài tế bào co hơn bên trong tế bào). Do ion Na+ tích điện dương đi qua màng tế bào vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào (ứng với giai đoạn mất phân cực). Do lượng ion Na+ vào trong màng quá nhiều làm cho mặt trong của màng tế bào trở nên dương hơn so với mặt ngoài âm. Như vậy màng tế bào đã đảo cực thành trong dương, ngoài âm (ứng với giai đoạn đảo cực).

- Ở giai đoạn tái phân cực ion K+ đi qua màng tế bào ra bên ngoài do cổng K+ luôn mở. Ion K+ mang điện tích dương nên nó làm cho mặt trong của màng tế bào lại trở nên âm so với mặt ngoài → Tái phân cực.

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
sky12
30 tháng 12 2021 lúc 13:20

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là do 

A. Sự cạnh tranh khốc liệt về kinh tế giữa các nước tư bản 

B. Sự tác động tiêu cực trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản 

C. Sản xuất ổ ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến hàng hóa ế thừa, người lao động không có tiền mua 

D. Sản xuất bị đình trệ 

Câu 2 : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 - 1933 ) để lại hậu quả nguy hiểm nhất là : 

A. Nạn thất nghiệp tăng

B. Nhiều ngân hàng công ty bị phá sản 

C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước

D. Tàn phá nền kinh tế, kéo lùi sức sản xuất 

Câu 3 : Đảng cộng sản Mĩ được thành lập vào tháng 

A . 4 - 1921

B. 5 - 1921

C. 6 - 1921

D. 7 - 1921

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 9:54

Đáp án B.

Có 6 trường hợp, đó là (1), (2), (3), (4), (5) và (6).

(1) Sợi trục của nơron dài có tác dụng hạn chế số lượng xináp trên một sợi thần kinh (càng có ít xináp thì tốc độ dẫn truyền xung thần kinh càng nhanh).

(2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Bên cạnh đó tận cùng của sợi trục có các bóng chứa chất trung gian hóa học, điều này giúp xung được truyền một chiều từ nơron này sang nơron khác.

(3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ K+ có tính thấm chọn lọc có vai trò trong việc hình thành và lan truyền điện thế hoạt động (hay xung thần kinh). Kênh Na+ chỉ mở khi có tác động của kích thích hoặc khi lượng iôn Na+ ở mặt trong của màng nhiều hơn ở mặt ngoài của màng. Sự đóng mở của kênh Na+ là nguyên nhân dẫn tới sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi trục nơron.

(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/ K+. Bơm này hoạt động sẽ duy trì sự chênh lệch nồng độ iôn Na+ và K+ ở mặt trong và mặt ngoài của màng.

(5) Ở thân của nơron có các thể Nissl. Đặc điểm này giúp tế bào thần kinh xử lý tốt các thông tin được truyền về.

(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan. Các tế bào Soan tạo nên các bao miêlin cách điện giúp xung thần kinh lan truyền được nhanh hơn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2019 lúc 9:09

Kích thích vượt ngưỡng sẽ làm thay đổi tính thấm của màng nơron mặc dù ngưỡng kích thích rất thấp.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2018 lúc 4:00

I, II, III, IV và V -- đúng

   Vậy: D đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 10 2017 lúc 15:32

I, II, III, IV và V -- đúng

Vậy: D đúng

Bình luận (0)